Một cách nhìn khoa học về dưỡng sinh biểu thể

17:43 |
Một cách nhìn khoa học về dưỡng sinh biểu thể

Một cách nhìn khoa học về dưỡng sinh biểu thể 1

Phương pháp Dưỡng sinh biểu thể (DSTT) do bà Hai Hương (dân gian gọi bà là má Hai Hương) mang từ Bình Định ra Hà Nội từ năm 1995 đến nay, thu hút nhiều người tập luyện nâng cao sức khoẻ, đẩy lùi bệnh tật, gây được tiếng vang.
Tháng 12/200V, thạc sĩ triết học Nguyễn Toàn Minh (nguyên trưởng khoa Lịch sử - Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) gặp chúng tôi để nghị đăng bài về DSTT. Đọc bài viết của anh Minh thấy có sức thuyết phục, nhưng chúng tôi vẫn đến tận nơi gặp má Hai Hương tại Trung biểu Dưõng sinh biểu thể (48 Trần Duy Hưng ' Hà Nội) để được mắt thấy tai nghe. 
Khi gặp má Hai Hương đang hướng dẫn các bệnh nhân nghèo luyện tập, phần lớn là phụ nữ, tại một căn phòng nhở hẹp, đơn sơ, mà ấm cúng, chúng tôi có cảm tình. Má Hai Hương khoẻ mạnh, vững vàng, biểu thế ung dung, tự tại, nồng ấm thương yêu, đang truyển hơi ấm của mình đến người bệnh. Má xoa, vuốt, vỗ cho họ, dạy họ cách thở hít, điểu hoà âm dương, thu nạp năng lượng của đất trời. Song song với đó là sự dẫn dụ biểu lý, hướng mọi người bỏ điểu ác, làm điều thiện, nhớ ông bà tổ tiên đã khuất, làm việc có ích cho mình và cho xã hội. Bất kỳ với ai và đi đâu, má Hai Hương cũng chỉ nói vể phương pháp Dưỡng sinh biểu thể của mình bằng mấy câu nhỏ nhẹ: "DSTT là nuôi dường cái Tâm với cái Thân. Tâm phải luôn luôn trong sáng, không ghen tuông, tư cao tự đại, nói lời hay, làm việc tốt. uống nước nhớ nguồn,làm việc lợi ích cho mình, cho gia đình và xã hội... Thân thì vận động tay chân, hít thở khí trời, đau đâu vo đấy, không uống rượu chè, hút thuốc lá, nghiện ma tuý...  tối trước khi đi ngủ và sáng sớm ngủ dậy, xoa nóng hai bàn tay, tập thở hít bằng miệng, xoa vuốt chỗ đau, nhắc nhở minh giữ Tâm lành. 
 Mỗi ngày dành 10-15 phút tập như vậy, người sẽ khỏe mạnh. Khoẻ rồi lại đi giúp người khác tập luyện như minh.., Tôi đi trước, biết trước, tôi muốn mọi người cùng làm theo để xã hội tốt, gia đình tốt, mỗi người đều khoẻ mạnh, vui vẻ, sống hiền lành, tử tế...".

Chúng tôi còn khảo sát cách tổ chức tập luyện cua Trung biểu DSTT. thấy không có tính chất vụ lợi, mà mang ý nghĩa của việc làm từ thiện. Mỗi người đến tập, tuỳ biểu bở vào hòm từ thiện dăm ba nghìn gọi là giúp các hưống dần viên và má Hai Hương có cơm ăn. áo lành đủ sức sống và làm việc thiện giúp đời. Chính vì sự tốt đẹp đáng tin cậy của DSTT và đức độ  má Hai Hương mà chúng tôi đã nhận thức được, nên mới cho đáng nhiều bài trên báo Phụ nữ Thủ đô nhằm phổ biến DSTT, mong được cộng đồng hưởng ứng 





Từ khóa tìm kiếm nhiều: phuong phap duong sinh, tập dưỡng sinh



Read more…

Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p6

17:36 |
Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p6

Tóm lại, cũng như nhiều môn phái khác, cái gốc của DSTT đi từ Biểu và Đức, từ niềm tin và sự thanh thản của con người. Ngảy nay, người ta thấy rằng, cùng với sự văn minh vật chất, thì lối sống của một số người đã thay đổi quá nhiều, họ ỷ vào tiền, ỷ vào quyền lực, ỷ vào thầy và thuốc. Luôn dằn vặt lo vể quyển lực hoặc về tiển..., thích nhìn vào cái nhược của người khác. 
Mặt khác, vì mục tiêu tiền, quyển lực... người ta sẵn sàng sống thu đoạn, bi đát, nói những lời độc ác, gây thù hằn, uất ức. , họ tự làm mất đi sự thanh thản, tự tin của chính minh. Với các Biểu bệnh hoạn như thế. không thể không mắc bệnh, và các chứng bệnh này có cả núi thuốc cũng không thể khỏi. Văn học Pháp có câu: "Hổ ăn thịt người, hổ ngủ. Người giết người, người thức" (giết ở đây bao hàm cả phần biểu và phần thể). Thực tế, nếu vu oan, gieo hoạ, giết người và giết người không gươm thì thực sự đã cầm xẻng tự Đào huyệt chôn mình rồi.
Trên thực tế DSTT, cũng như các loại hình dưỡng sinh khác, đều góp phần đánh thức cái biểu, cái thiện của con người, huy động khả năng tiềm ẩn của chính người bệnh, để đẩy lùi bệnh tật. Trong tập luyện, người hướng dẫn đóng vai trò "phát động'', còn chính bản thân người bệnh là chủ thể, tiếp thu năng lượng để huy động nội lực tiềm ẩn của mình, lấy lại sự cân bằng cho cơ thể của chính mình, tức tự cứu mình.
Xin chân thành cám ơn hội nghị.
Hà Nội 3-1998 Thiếu tướng PTS NGUYÊN CHU PHÁC 
Phó Chủ tịch Hội biểu lý giáo dục Việt Nam




Từ khóa tìm kiếm nhiềutruong sinh hoc duong sinhtap duong sinh






Read more…

Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p5

17:31 |
Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p5

Từ tất cả những điểm đã kể trên, ta thấy nhiều điểm là trùng hợp, hữu lý xét từ góc độ 1 học cổ truyền. Theo y lý biểu nhân bát pháp” trong dưỡng sinh có nghĩa (ngoại nhân, nội nhân, bất nội ngoại nhân). Vui quá hại biểu, sợ quá hại thận, giận quá hại can (gan mật), lo lắng quá hại phế, suy nghĩ nhiều hại tỳ (tiêu hoá) v.v... Điều này cũng phù hợp với biểu lý học hiện đại.
Dân ta thường nói: "sợ kinh hồn táng đởm", hoặc "bầm gan tím ruột”, hoặc câu "đánh được người mặt đở như vang, không đánh được người mặt vàng như nghệ”... đều thể hiện mối quan hệ giữa biểu và thể, một cái "biểu" "bệnh tật", không thể mang lại một cái "thể" lành mạnh được. Y học đã chứng minh rằng, khi thần kinh bị ức chế, sẽ tác đông lên vở não, rồi xâm nhập xuốiìg phần thấp của hệ thần kinh trung ương để đi tới trung biểu hô hấp rồi hệ tim mạch, làm thay đổi những hoạt động sinh lý của nôi tạng gâỵ nên nhiều bệnh tật. Thí dụ buồn quá đột ngột, có thể gây biến động trong toàn thể các cơ quan nội tạng, tức theo làm van tim hẹp lại, ống mật co thắt làm vàng đa, cô thẻ ngất di. Y học cùng Đã chứng minh rằng: khi quẳ 8Ợ thi a-dréna-hn ở tuyến thượng thận tràn vào máu, nhiều khi gây nguy hiểm. Vể vấn để này, tôi xin phép được nhắc lại hai vi dụ khá quen thuộc:
Người ta đã chọc tức một con chó nó tức giận, chồm lên  dữ dội. Thiết bị soi cho thấy lúc đó gan nó co lại, tím bầm... Một người khác đến an ủi, cho nó ăn, rồi vuốt ve nó, gan nó đán hống trở lại.

- Trường hợp thứ hai, được thí nghiệm ở một tử từ: người ta từ được bịt mắt đứa ra lập trường, tù nhân được báo sẽ bị hành quyết bằng cách dừng dao cạo khứa vào da cho tới khí ra hết máu chết. Trên thực tế, người ta chỉ dùng giấy thấm nước lạnh, và "khứa" lên tên tử tù. Vài ngàv sau tên tử tù đã chết, mặc dù trên thực tế hắn không mốt một giọt máu nào.

Đọc thêm tại: http://songkhoetuoigia.blogspot.com/2014/08/duong-sinh-tam-nhin-tu-goc-o-khoa-hoc-p6.html

Từ khóa tìm kiếm nhiều: chữa bệnh không dùng thuốctập dưỡng sinh
Read more…

Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p4

17:22 |
Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p4

Bác Hai và các hướng dẫn viên của DSTT đã đi vể các vùng dân cư nghèo khổ, xa xôi, ăn cơm rau, cả cùng với dân, trong nhà dân hàng tháng, nhất là mùa hè nóng bức (không có điện), mùa đông giá rét (không đủ ấm). Hàng vạn người nghèo không có tiền mua thuốc, hàng trăm môn sinh có tấm lòng từ thiện, thực biểu giúp đỡ người bệnh không vì danh, không vụ lợi. 
Tôi hi các đồng chí chính quyển và người đi tập DSTT nông thôn, họ nói: một ngày dân ở đây kiếm được một, hai ngàn đồng cũng khó khăn lắm, lấy đâu ra tiền mua thuốc, và một ca bưu cổ tốn mấy triệu đồng. Qua tập luyện, hướng dẫn cho người khác tập, và quan sát nghiên cứu người tập nhiều nơi tôi rút ra: việc đầu tiên phải tạo niềm tin và niềm tin ấy ngày cảng tăng, ngày cảng sâu sắc bằng nhiều giải pháp. 
Trong cuộc sống, người tập phải luôn biểu niệm không được có ý nghĩ độc ác, không nói lời độc ác, cần sống thanh thản, vị tha, hoà đồng. Khi tập, pgười tập vận động tự do theo thói quen, thời gian tập tuỳ thuộc vào sức khoẻ, không cần gắng sức quị. Kết hợp với động tác vậa động tự do là động tác thổ bằng mồm, đầu lưỡi cong lên chân răng hàm trên, khi thở ra miệng mở rộng, đẩy hết phẩn thán khí ra ngoài, có khi thổ mạnh thành tiếng, có khi không.


     Lưu ý là khi tập luôn tập trung chú ý vào người hướng dẫn để quên hết "sự đời", tăng khả năng nhận năng lượng, Tiếp theo động tác vận động tự do, dài ngắn tuỳ tinh trạng sức khoẻ từng người, môn sinh tự xoa hai bàn tay cho nóng, rồi xoa, vuốt, vỗ vào chỗ đau (bệnh) của mình. Quá trình cứ được lặp đi, lặp lại cho tối khi ngưng tập. 
    Cuối cùng là phần tác động trực tiếp của hưởng dẫn viên, thường là người hướng dẫn giúp truyền năng lượng cho người tập qua huyệt Bách hội, xoa vào những chỗ đau (rêu có thể), và mời người tập uống một các nưốc đun sối để nguội, sau khi côc nước đã được truyền năng lượng. Ngoài việc tập luyện để nhận năng lượng, tuỳ từng bệnh, một số dược liệu của dân gian eững được dùng kết hợp. Thí dụ: gừng, cồn, tỏi cho các bệnh ngoài da, thài lài trắng cho bệnh tiểu đường, lá khoai lang cho bệnh vẩy nến...

Đọc thêm tại:

Read more…

Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p3

17:20 |
Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p3
      
  Ngoài ra, luyện tập DSTT cũng đẩy lùi được một số bệnh khác như bệnh vẩy nến của ông Vỗ Ngọc Anh 68 tuổi 156 A Đặng Văn Ngữ, Q. Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh V.V.. Đặc biệt tôi được đọc nhiểu thư của ông Đỗ Mão, nguyên tỉnh uỷ viên Vĩnh Phú gửi Bộ y tế, Ban Khoa giáo trung ương nói về kết quả tập luyện ở địa phương, đề nghị các quan chức năng ủng hộ DSTT và thành để tài khoa học.
Đi theo nghiên cứu, tôi thấy những điểm luyện tập các tỉnh đều do các môn sinh (hướng dẫn viên) của Trung biểu đến tận miền đồi núi hoặc vùng nông thôn xóm làng xa xôi để giúp dân, tập luyện, ăn cùng vói dân hàng tháng.

         Mọi việc tổ chức đều do địa phương quản lý. Hướng dẫn viên hàng ngày tới điểm tập trung, hoặc hướng dẫn viên tập luyện từ 15 đến 30 phút. Qua theo dõi, tôi thấy có nhiều môn sinh có biểu rất thiện, phương pháp tốt nên đã giúp cho nhiều người mắt lồi, bại liệt lui bệnh, có người giúp cho người câm điếc bẩm sinh nghe nói được một số từ. Có người bị u vòm họng sau khi đã điểu trị ở bệnh viện K, đi nhiều bệnh viện khác và đã "vái lạy tứ phương'*, thuốc Nam, thuốc Bắc không khỏi mới về đây tập luyện được một năm nay đã khạc ra máu, ăn ung tốt, thể trạng được nâng dần lên. Tôi gặp những người bị u vú như bà Nguyễn Thị Bàn, 62 tuổi I Hải Dương, cũng đã đi bệnh viện cha chạy nhiều nơi không khỏi và con trai Nguyễn Vàn Khuyên câm điếc, sau khi ‘tập luyện cả hại sức khoẻ đều tăng, bệnh thuyên giảm. Con trai nghe được, nói được một từ (có thư cảm ơn)
Tuy nhiên có người khỏi bệnh rồi, có thể một thời gian sau đau lại. Điều này cũng giống như phương châm điều trị của y học hiện đại với 3 giai đoạn là phòng bệnh, chữa bệnh và củng cố. Để chữa bệnh triệt để, nhất thiết phải củng cố sau khi chữa. Các phương pháp dưỡng sinh nói chung và DSTT nói riêng cũng phải như vậy, không thể b qua giai đoạn củng cố.

      Hướng dẫn viên hàng ngày tới điểm tập trung, hoặc hướng dẫn viên tập luyện từ 15 đến 30 phút. Qua theo dõi, tôi thấy có nhiều môn sinh có biểu rất thiện, có phương pháp tốt nên đã giúp cho nhiều người mắt lồi, bại liệt lui bệnh, có người giúp cho người câm điếc bẩm sinh nghe nói được một số từ

Đọc thêm tại: http://songkhoetuoigia.blogspot.com/2014/08/duong-sinh-tam-nhin-tu-goc-o-khoa-hoc-p4.html


Từ khóa tìm kiếm nhiềuthể dục dưỡng sinh, tập dưỡng sinh
Read more…

Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p2

17:16 |
Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p2

Chị Thảo bị bệnh dị ứng từ năm 1962 khi đang học ở Liên Xô (cũ), chữa chạy nhiều nơi trong nước, ngoài nước đều không khỏi, nay tập DSTT đã khỏi hẳn, PTS Đặng Kim Nhung - nay trong ban lãnh đạo DSTT phụ trách vể khoa học - cũng bị bệnh tương tự như vậy và cũng đã khỏi. 
Tôi đã gặp nhiều người bướu có, mắt lồi như chị Phạm Thị Oanh, Nguyễn Thị Gấm v.v. .. ở thôn Hà Đông, xã Thái Dương, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương sau hai tháng tập luyện đo các hướng dẫn viên: Trần Văn Phâm và Nguyễn Ngọc Tiền giúp đcì. nay bệnh đã giảm 80 đên 90%. Cụ Nguyễn Văn Âm 86 tuổi bị liệt giường 9 tháng, sau luyện tập 4 tuần đã chng gậy đi lại được trong nhà, cũng do anh Trần Văn Phám đã kiên trì giúp đỡ luyện tập cho cụ. 
Nhiểu người câm điếc như chị Lê Thị Hạnh 40 tuổi, chị Phan Thị Phương 43 tuổi, chốu Phạm Văn Miền 18 tuổi ở xả Hổng Thuận, Nam Đinh; một số cháu ở Ninh Bình, Bắc Ninh, Hà Nội cũng b như vậy sau một, hai tháng tập luyện họ đểu nghe và nói được một số từ. Ngoài ra, luyện tập DSTT cũng đẩy lùi được một số bệnh khác như bệnh vẩy nến của ông Vỗ Ngọc Anh 68 tuổi ở 156 A Đặng Văn Ngữ, Q. Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh V.V.. Đặc biệt tôi được đọc nhiểu thư của ông Đỗ Mão, nguyên tỉnh uỷ viẻn vinh Phú gửi Bộ y tế, Ban Khoa giáo trung ương nói về kết quả tập luyện ở địa phương, đề nghị các cơ quan chức năng ủng hộ DSTT và thành để tài khoa học.
Đi theo nghiên cứu, tôi thấy những điểm luyện tập ở các tỉnh đều do các môn sinh (hướng dẫn viên) của Trung biểu đến tận miền đồi núi hoặc vùng nông thôn xóm làng xa xôi để giúp dân, tập luyện, ăn ở cùng vói dân hàng tháng.
   Mọi việc tổ chức đều do địa phương quản lý. Hướng dẫn viên hàng ngày tới điểm tập trung, hoặc hướng dẫn viên tập luyện từ 15 đến 30 phút. Qua theo dõi, tôi thấy có nhiều môn sinh có biểu rất thiện, có phương pháp tốt nên đã giúp cho nhiều người mắt lồi, bại liệt lui bệnh, có người giúp cho người câm điếc bẩm sinh nghe nói được một số từ.

Đọc thêm tại: http://songkhoetuoigia.blogspot.com/2014/08/duong-sinh-tam-nhin-tu-goc-o-khoa-hoc-p3.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: phuong phap duong sinh,  tập dưỡng sinh
Read more…

Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p1

17:13 |
Dưỡng sinh tâm thể nhìn từ góc độ khoa học p1

Theo ban nh đạo Trung m Dưỡng sinh tâm th(DSTT) thì môn dưng sinh này có cách đây khoàng 40 năm. Nhiều người nhiều tình miền Nam nước ta đã được tập luyện, nhiều bệnh hiểm nghèo được dày lùi. Bà Tổn Nữ Hoàng Hương thường được gọi lả má Hai Hương người được truyền thụ và trực tiếp hướng dần cho nhiều người tập khỏi nhiều bệnh. Bà cũng giúp cho nhiều người trở thành hướng dẫn viên. Đã có nhiều lần bà bị chinh quyển cũ bắt giam cho là tụ tập tuyên truyền cộng sản.
Năm 1995, môn dưng sinh này ra Bc, được thực nghiệm tổ chức tập luyện theo quyết định số 250/QH ngày 20/8/1995 của Tổng giám đốc Hội liên hiệp Khoa học Công nghệ tin học ứng dụng (UIA: Union For informant’ Application) và được đặt tên là dưỡng sinh biểu thể. Đến nay cả hai miền Nam. Bắc đã hàng trăm điếm tập luyện, 20 tỉnh, thành ph. Với hàng trăm môn sinh làm hướng dẫn viên; giúp cho hàng vạn người tập luyện. Nhiều người nâng cao được thể trạng, đẩy lùi bệnh tật chính là nh đội ngũ môn sinh này.
Sau đó tôi cũng đi hướng dẫn cho một số người trong gia đình có kết quả. Tôi đi tìm gặp một số bệnh nhân ở một số tỉnh và xem các hướng dẫn viên ở các điếm đó hướng dẫn khác nhau và giống nhau như thế nào, nhưng nhiều điều vẫn khó giải thích, ví dụ: anh Trương Quốc Trung, ở phòng 27 tầng 3, nhà A12 tập thể Bộ Thuỷ lợi, mắc "bệnh theo vợ" luôn luôn lo sợ và nghĩ rằng chỉ có vợ mới là người cứu sống mình, nên vợ đi đâu anh cũng đi theo sau. Là một thương binh sức khoẻ giảm sút từ hăm 1987, suy nhược thần kinh, đến năm 1994 - 1995 bệnh biểu thần cảng nặng, đã điều trị các khoa thần kinh hoặc biểu thần ở một số bệnh viện, tổn kém nhiều tiền mua thuốc ngoại, nhưng vẫn không khỏi mà trọng lượng thể còn tăng từ 50kg lên 70kg. Có lần anh đã có lời "di chúc" với gia đình. Vì anh cho rằng không thể nào qua khỏi. Tháng, 8 năm 1996, anh được em gái là PTS, Trương Thị Thảo dẫn đến tập ở DSTT. Sau khoảng gần một năm tập luyện thì bệnh của anh khỏi hẳn. Tôi được gặp anh lần thứ hai, trưóc khi anh lên máy bay sang thăm con ở nước ngoài vào tháng 7/1997.


Đọc thêm tại:
http://songkhoetuoigia.blogspot.com/2014/08/duong-sinh-tam-nhin-tu-goc-o-khoa-hoc-p2.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: phuong phap duong sinh, tap duong sinh
Read more…

Đề nghị xét tặng giải thường HCM cho công trình DSBT

11:07 |
Đề nghị xét tặng giải thường HCM cho công trình DSBT

Từ tháng 8-1995 đến nay, DSTT đã cứu độ chúng sinh không biết bao nhiêu người ở nông thôn cũng như thành thị, trong đó rất nhiều trường hợp mà y học hiện đại chịu bó tay, nhiều bệnh nhân thập tử nhất sinh, gần đất xa trời. Các bản báo cáo tổng kết đã nêu rồi, những người khỏi bệnh đã bày tỏ lòng biết ơn bà Hai và tập thể hướng dẫn viên. Tôi không nhắc lại vì nói tràng giang đại hải cũng không thể đánh giá đầy đủ công lao Bà Hai và anh chị em môn sinh của bà. Ngôn ngữ Phật giáo gọi là "bất khả tư nghị" (không thể luận bàn). Theo ý tôi, có lẽ DSTT nên được đưa vào danh sách các công trình
xét duyệt tặng thưởng Hồ Chí Minh vì mấy đặc điểm sau:

1. Giúp các thầy thuốc và bệnh nhân chiến thắng nhiều bệnh hiểm nghèo tưởng chừng vô phương cứu chữa.
2.   Truyền cho người bệnh tinh thần tự lực tự cường, nâng cao sức khoẻ, đẩy lùi bệnh tật thành một "phản ứng dây chuyển" theo cấp số nhân, một người khỏi bệnh có khả năng giúp nhiều người khác luyện tập và cũng làm được như mình.
3.   Làm cho thầy thuốc và người bệnh và biểu thanh
tịnh, thực hành "từ bi hỉ xả" phục vụ nhân dân vô tư không vì tiền, vì danh lợi.
4.   Không tốn tiền của, phù hợp với người nghèo và nhân dân các vùng sâu, vùng xa thiếu bệnh viện và trang bị y tế hiện đại.
Rất mong Nhà nước và các ban ngành phụ trách lưu ý khen thưởng thích đáng công trình DSTT.

Đọc thêm tại:


Read more…

Chuyến thăm miền Nam của má Hai Hương

11:04 |
Chuyến thăm miền Nam của má Hai Hương


Sau lễ kỷ niệm 5 năm ngày thành lập Trung biểu Dưỡng sinh biểu thể tại Hà Nội, má Hai đã có một chuyến vô Nam từ 07-11-2000 đến 10-12-2000.
Từ Hà Nội vào thng Tây Ninh, về thăm mẹ già năm nay đã ngoài chín mươi tuổi, má quay ra Sài Gòn bắt đầu thăm các điểm tập tại thành phố hôm 12-11, hôm 14 đi Vũng Tàu - Bà Rịa đến chỗ Năm Bồi. Anh em các vùng lân cận kéo nhau về tập hai ngày liên tục. Ngày 17 đên Hiệp Bình I Phan Rang, gặp Mười Cao, Mưòi Pha và hướng dẫn tập cho mọi người, đến ngày 20 thì ra Cam Ranh, ghé nhà cô Bảy, sau đó ghé nhà Tư Lương, Năm Mực, Năm Phước.
Ngày 22 ra đến Nha Trang, họp với chi nhánh DSTT tĩnh Khánh Hoà. Chi nhánh bầu người phụ trách mới là bác sĩ Hoàng Lệ Thuý. Ngày 23-24 lên Đắc Lắc, dành 2 ngày liền tập cho các hội viên CLB tỉnh. Ngày 25 xuống Phú Yên. Tại Tuy Hoà, nghe tin chị vợ anh Mỹ chuẩn bị mổ sởi thận, Má Hai vội vào bệnh viện thăm và dùng phương pháp DSTT tác động.  Trong bệnh vỉện có một cháu bé chăn vịt bị rắn cắn trào máu mũi, nằm đã hai ngày hôn mê, nọc độc đã chạy lên đến bụng. Mọi người đều nghĩ là cháu khó qua khỏi.Thế mà cháu lành bệnh.
Ông bố mang đến hai con vịt tạ ơn,  má cảm ơn và xin gửi lại.Tại CLB thêm 4 vị bị bệnh trĩ nặng, có người bị trên 20 năm, má dùng phương pháp DSTT cùng lá cây chữa trị, cả 4 vị đều khỏi. Các cô Ân, Châu đi theo má vất vả suốt đêm ngày nhưng rất vui vi học được nhiều điều. Vì phải trị bệnh cứu người nên dừng lại điểm Phú Yên hơi lâu, mất 8 ngày.Hành trình tiếp tục, ngày 2-12 má đến nhà Mười Trinh, Tư Lập.
 Các anh Bốn Tràng, Sáu Tối, Sáu Cang, Tư Khoè •Ị đều CÓ mặt. Như vậy là từ Tuy Hoà bôn, năm xe máy ch đoàn đi. Tại nhà Sáu Cang đã có hơn 60 người ch gặp Má.Ở Bình Định có hơn 7 điểm tập. Ngoài thị xã Quy Nhớn, chỗ Chín Tiên, còn tại Huyện Hoài Ân có các xã Ân Tưòng đông, Ân Tưòng tây, Ân Đức, huyện Phù Mỹ hai điểm tại các xã Mỹ Hiệp, Mỹ chánh. 
Riêng tại xã Mỹ Hiệp, dân kéo đến rất đông, trên 400 người. Má Hai ngưồi thấp nên phải kê bàn cao để mọi người còn nhìn thấy. Có người ở xa 70 - 80 cây số cũng tìm đến. Một quán nước bán hết mấy thùng La vie để mọi người xin nưc năng lượng. Có người cho nước vào chai, xin bà về nhà đổ xuống giếng để uống dần. Nghe đến đây chúng ta mi thấy dân yêu quý má Hai đến chừng nào!
Trời trong Nam đang mùa mưa to, đường lầy lài, trơn trượt, đi lại vô cùng khó khăn. Có vụ đường sắt đổ tàu như  Cam Ranh. Nhưng không quản ngại mưa gió, hiểm nguy, má Hai đến tất cả các nơi cần đến để thăm hởi, chữa bệnh cho mọi người.Một chuyến đi vô cùng vất vả nhưng thắng lợi rực r.




Read more…

Niềm vui nỗi buồn của con gái Má p3

10:35 |
Niềm vui nỗi buồn của con gái Má p3

Trớ trêu thay, niềm vui chưa kịp cất cánh lan toả, thì một nỗi buồn đã giáng vào cuộc sống của tôi. Người yêu của tôi, do chưa hiểu hết sự trong sáng nghĩa cử của DSTT giúp ích cho đời, coi đó là "phép phù thuỷ học từ đâu về" chia tay tôi. Vi "li" suy nghĩ này, gia đình người tôi yêu còn khinh miệt coi tôi  con của một bà mẹ đã b gia đình đi biển biệt; và vì tôi còn 3 đứa em nhở dại lại đang trong hoàn cảnh quá nghèo.

Sau này má tôi cũng tìm cho tôi được một biểu chồng hiền lánh, xứng đáng là môn sinh của má. Chúng tôi có với nhau 3 con, nay đã trưởng thành cả, kinh tế ổn định.
Có lẽ má đã biêt được số phận của tôi nên đã cho tôi chứng kiến bao cảnh đi chìm nổi, từ đó  cái nhìn rộng m, can đảm, quyết chí hy sinh vượt lên thử thách. Má đã nêu tấm gương giữ vẹn chữ Tâm, kể cả khi chế độ M . nguỵ cầm tù vì nghi tụ tập đông người là âm mưu làm cộng sn. Có lẽ tình thế ấy đến với tôi chắc gì tôi không chùn bước, khi chịu bao gian khổ cho bản thân, và con cháu bị khổ lây.

Như những vì sao trên trời, càng nhìn càng thấy sáng, những năm gần đây, khi đã đứng tuổi, tôi cảm nhận sâu sắc những việc làm cao đẹp của má đã thấm sâu vào máu thịt của tôi, tôi luyện cho tôi một phẩm chất, bản lĩnh của những con người chân chính. Tôi càng tự hào vể ý chí, thành tựu của má đã góp phần gây dựng phong trào DSTT, giúp bao người giảm được nỗi đau kho của bệnh tật. Noi gương má, tôi và các con tôi luôn ghi nhớ phải giữ gìn cái tâm, cái đức, hướng thiện, "thương người như thể thương thân". Tôi đã mang những điều biểu niệm cao quí này thực nghiệm nhiều nơi, giúp bao bà con bạn bè xa gần thoát khỏi bệnh tật. Qua những năm tháng say sưa, miệt mài quên cả mệt nhọc, thiếu thốn làm việc nghĩa cho đòi, thấy mọi người vui thì tôi cũng vui. Nhưng dù vui mấy cũng không thể che lấp hình ảnh thân thương của chồng con ở quê nhà. Nhớ lại ngày xưa mẹ mình ra đi lúc mình 14 tuổi, em út mới 4 tuổi. Ngày nay, mình ra miền Bắc làm việc nghĩa, con mình đã 24. Đứa bé nhất đã 19. Như vậy tôi vững tin những gì mà má tôi để lại cho con cháu sẽ thấm sâu vào các con tôi. Chúng sẽ biểu đắc việc làm cao đẹp của bà, của mẹ và vươn lên tự khẳng định trong cuộc sống mới. Còn chồng tôi vốn là học viên thân tín của má, sẽ hiểu hết cho tôi làm tốt vai trò người chủ gia đình ở quê nhà.


Từ khóa tìm kiếm nhiều:  chữa bệnh không dùngthuốc, tap duong sinh









Read more…

Niềm vui nỗi buồn của con gái Má p2

10:32 |
Niềm vui nỗi buồn của con gái Má p2

Con thử làm con tính nhân xem. Má còn động viên tôi: má biết con là đứa con ngoan. Con hãy thay má chăm sóc ông bà, an ủi bố và nhất là chăm sóc các em để má yên lòng làm việc nghĩa. Con hãy đưa đôi bàn tay của con để cho má truyền năng lượng cho con để con về tự chữa bệnh cho mình, cho ông bà và các em. Lúc ấy bụng dạ tôi xốn xang trăm bề, chưa hể tin ở phương pháp này. Tôi còn tự thấy xấu hổ vì mình là đứa con gái mà lại làm những động tác kỳ quặc.
Nhưng... bất ngờ một buổi sáng, tôi đang nằm, má bảo tôi hãy ngồi dậy rửa mặt cho tỉnh táo. Vừa ngồi dậy, tôi thấy ngực khó thở tưởng chừng nếu kéo dài khoảng dăm phút thì tôi chết mất. Hình như má hiểu sự tình gây cấn của tôi. Má bảo: đưa tay đây, má sẽ làm cho con hết khó chịu ngay. Tôi tự nghĩ: Tại sao má biết mình khó thở, tôi đưa tay ra đón bàn tay của má. Luồng điện ấm nóng của má truyền sang tôi. Lạ kỳ thay, chi ít phút sau cơn đau nhức dữ dội trong đầu tôi tan biến. Tôi cảm thấy nhẹ nhõm hẳn.
Má bảo: bây giờ con đã có năng lượng đặc biệt do má truyền cho, con hãy tận dụng nhé. Các con luôn nhớ rằng, tình cảm của người mẹ đã sinh thành ra các con trước sau vẫn bên các con... Tôi làm thinh, nhưng cũng không bằng lòng lắm.Tôi bừi ngừi xách khăn gói trở về nhà.
Tình cờ một bữa nọ, một chị hàng xóm bồng dưng phát điên, xách quần áo đi lang thang, miệng nói lăng nhăng những câu đầu Ngô, mình sở.
Tôi vội làm "trắc nghiệm” xem lời nói có ‘’ linh ứng" không. Tôi bèn "định biểu", rồi vỗ vào đầu cô ấy 3 cái, ngực 3 cái, lưng 3 cái. Rồi sau đó, tôi cho cô ấy uống một cốc nước (đã truyền năng lượng của mình).
Lạ thay, chỉ ít phút sau, cô ấy đã tỉnh táo, trở lại bình thường (như người vừa ngủ dậy, không còn nhớ những ngày qua hiện trạng điên loạn của mình diễn ra như thế nào).
Từ đó, tôi tự biết mình đã có "năng lượng đặc biệt" hết lòng giúp đổ bà con xóm làng khi có bệnh tật, cứu giúp không ít người mắc bệnh hiểm nghèo.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: truong sinh hoc duong sinhtập dưỡng sinh
Read more…

Niềm vui nỗi buồn của con gái Má

10:29 |
Niềm vui nỗi buồn của con gái Má

Má Hai Hương đã rứt một phần máu thịt để sinh thành ra tôi. Sự thăng trầm của má trên quãng đưng dài cống hiến sức lực, biểu huyết cho đời gắn liển với niềm vui và nỗi buồn của chị em tôi.
Ở một gia đình được mệnh danh là gia phong nề nếp, việc má tôi biền biệt ra đi làm việc từ thiện, ảnh hưởng sâu sắc đến đi sống vật chất lẫn tinh thần của bố con tôi. Như đàn gà con mất mẹ, lúc ấy tôi mới 14 tuổi. Thằng em út mới lên 4 tuổi. Cái tuổi mà chúng tôi như đàn chim chưa ra ràng... cần sự chăm sóc của mẹ (bây giờ các em tôi đều đã trưởng thành, là bác sĩ, dược sĩ cuộc sng ổn định),
Má ra đi, với chúng tôi là một cú sốc quá mạnh, làm bố con tôi vô cùng đau khổ, đến kiệt sức. Bố tôi vốn trầm tính, nhưng lúc này luôn cáu gắt vô cớ. Mỗi lần nhìn thấy tôi làm sai ý bố, bố tôi gần như phát điên (một lẽ giản dị - vì tôi luôn bênh má, bào chữa cho má và tôi quá giống má) Tuy nhiên tôi rất thương bthông cảm với bố, tôi cố gắng làm tròn trách nhiệm một người con, người chị cả thay má làm tất cả những gì mà người phụ nữ phải làm.
Cho đến bây giờ, mỗi lúc gia cảnh trống vắng người me thân yêu, em tôi vẫn ôm tôi khóc như một đứa trẻ con. Chị vừa là chị cả, vừa là tình cảm của mẹ. Em chịu ảnh hưởng nhân cách của chị hơn là má. Vì má ra đi, em còn bé quá. Nếu những năm gần đây má không v chắc các em tôi chẳng biết má như thế nào.
Tôi quên sao được năm tôi 17 tuổi, nghe tin má tôi đang cứu chữa cho bà con tỉnh Bình Thuận, tôi vội lần mò tìm đến tận nơi để "níu kéo" má trở về với đàn con thơ dại. Nhưng khi đến nơi, tôi lại bị má tôi thuyết phục: con thử nghĩ xem, nhìn mọi người khỏi bệnh, vui tươi, góp phần mang lại hạnh phúc cho cộng đồng, mình vui biết bao. Má biết, má b các con, để các con chịu nhiều thiệt thòi, má đau lòng lắm. Nhưng nếu má nhà chăm sóc đàn con thì biết bao người phải khổ. Con thử làm con tính nhân xem. Má còn động viên tôi: má biết con là đứa con ngoan. 


Đọc thêm tại:



Read more…